Xvideo

Ủy ban Nobel Na Uy chiều nay sẽ thông báo người đoạt giải Nobel Hòa bình 2023. Giải thưởng này năm n sex hay khong che

【sex hay khong che】Những ứng viên tiềm năng cho giải Nobel Hòa bình 2023

Ủy ban Nobel Na Uy chiều nay sẽ thông báo người đoạt giải Nobel Hòa bình 2023. Giải thưởng này năm nay được chú ý giữa một thế giới ngày càng bị bủa vây bởi xung đột vũ trang,ữngứngviêntiềmnăngchogiảiNobelHòabìsex hay khong che khủng hoảng khí hậu và mất an ninh lương thực.

Nobel Hòa bình được lựa chọn bởi một ủy ban gồm 5 người do quốc hội Na Uy lựa chọn. Theo di chúc của nhà sáng lập Alfred Nobel, nó được trao cho những cá nhân đã nỗ lực xây dựng "tình anh em" giữa các quốc gia, giảm bớt chạy đua quân sự và tổ chức các sự kiện hòa bình. Giải thưởng sau đó được mở rộng để thu hút mọi hình thức vận động, từ các tổ chức quốc tế như Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) đến nhóm các bác sĩ giúp đỡ những nạn nhân của bạo lực tình dục.

Giải Nobel Hòa bình luôn được xem xét kỹ lưỡng bởi thông điệp mà nó có thể gửi đến thế giới. Giải thưởng năm 2022 thuộc về các nhà hoạt động nhân quyền đến từ Nga, Ukraine và Belarus. Năm 2021, Nobel Hòa bình được trao cho những người ủng hộ tự do báo chí, trong đó có một nhà báo đến từ Nga.

Xung đột Ukraine đã chiếm ưu thế trên các phương tiện truyền thông năm qua, nhưng vì giải Nobel Hòa bình đã thuộc về những người có liên quan tới Nga trong hai năm qua, nên năm nay Ủy ban Nobel Na Uy có thể chuyển sang hướng khác.

Năm nay, danh sách rút gọn được Viện Nghiên cứu Hòa bình Oslo lựa chọn cũng gồm những cái tên khá nổi bật trong giới hoạt động vì cộng đồng.

Các nhà hoạt động vì nữ quyền

Việc Taliban trở lại nắm quyền ở Afghanistan và phong trào biểu tình "Phụ nữ, sự sống, tự do" ở Iran sau cái chết của Mahsa Amini, 22 tuổi, đã thu hút sự chú ý toàn cầu đến những cuộc đấu tranh vì quyền phụ nữ ở các quốc gia này và cả những nơi khác trên thế giới.

Nhà hoạt động vì phụ nữ Afghanistan Mahbouba Seraj (trái) và nhà vận động người Iran Narges Mohammadi. Ảnh: AFP

Nhà hoạt động vì phụ nữ Afghanistan Mahbouba Seraj (trái) và nhà vận động người Iran Narges Mohammadi. Ảnh: AFP

Cô gái người Kurd Amini tử vong hồi tháng 9 năm ngoái, ba ngày sau khi bị lực lượng "cảnh sát đạo đức" bắt ở thủ đô Tehran, Iran, với cáo buộc mang khăn trùm hijab không phù hợp với luật Hồi giáo. Hàng loạt cuộc tuần hành phản đối quy định hà khắc theo luật lệ Hồi giáo đã bùng phát ở nhiều thành phố của Iran, khởi đầu với thông điệp đòi quyền tự do và bình đẳng cho phụ nữ, nhưng dần mở rộng thành biểu tình yêu cầu cải cách xã hội và chính trị, thu hút nhiều tầng lớp xã hội tham gia.

Sau khi các cuộc biểu tình nổ ra vì cái chết của Amini vào năm ngoái, chính quyền Iran đã bắt khoảng 20.000 người. Nhà hoạt động và nhà báo người Iran Narges Mohammaditrở thành ứng viên cho giải Nobel Hòa bình năm nay do đã kịch liệt lên tiếng phản đối các điều kiện giam giữ đối với những nữ phạm nhân.

Điều đặc biệt là Mohammadi lên tiếng từ bên trong nhà tù Evin ở Tehran, nơi người phụ nữ 51 tuổi này đang thụ án 10 năm với tội danh tuyên truyền phi pháp. Theo bài đăng trên tài khoản mạng xã hội của bà, Mohammadi đã tổ chức cuộc biểu tình đốt khăn trùm đầu từ bên trong nhà tù Evin vào ngày giỗ Amini.

Trong khi đó, nhà hoạt động người AfghanistanMahbouba Seraj đã không ngại lên tiếng khi Taliban lên nắm quyền ở nước này vào tháng 8/2021 và áp đặt nhiều hạn chế mới đối với phụ nữ, đặc biệt là quyền được giáo dục. Nỗ lực không mệt mỏi củaSeraj đã đưa bà vào danh sách ứng viên cho Nobel Hòa bình năm nay.

"Vì đấng tối cao, xin hãy mở trường học cho nữ sinh", bà gửi thông điệp tới người phát ngôn Taliban Zabihullah Mujahid trong một bộ phim tài liệu hồi tháng 8 đăng trên kênh truyền hìnhAl Jazeera. "Trừ khi ông giải quyết được chuyện này, nếu không, cả thế giới sẽ chống lại ông".

Không giống như nhiều nhà hoạt động vì nữ quyền ở Afghanistan, Seraj không sơ tán ra nước ngoài mà vẫn tiếp tục điều hành một số dự án dành cho phụ nữ tại quốc gia này.

Nhưng với việc viện trợ quốc tế cạn kiệt và Taliban không ngừng tăng cường các hạn chế hà khắc, Seraj dường như ngày càng giận dữ hơn. "Tôi phải hét lên bao nhiêu lần nữa, 'Thế giới, hãy chú ý đến chúng tôi! Chúng tôi đang hấp hối'", bà phát biểu tại một phiên họp của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc tháng 9/2022.

Các nhà hoạt động vì cộng đồng bản địa

Nhà hoạt động vì quyền của người bản địa Philippines Victoria Tauli-Corpuz (trái) và nhà hoạt động người Ecuador Juan Carlos Jintiach. Ảnh: Washington Post

Nhà hoạt động vì quyền của người bản địa Philippines Victoria Tauli-Corpuz (trái) và nhà hoạt động người Ecuador Juan Carlos Jintiach. Ảnh: Washington Post

Victoria Tauli-Corpuz, đến từ nhóm người thổ dân bản địa Kankanaey Igorot ở vùng núi phía bắc Philippines, từng đấu tranh không mệt mỏi để phản đối một con đập gây tranh cãi có nguy cơ làm ngập vùng đất tổ tiên để lại cho bộ tộc.

Nhiều thập kỷ sau, từ năm 2014 đến 2020, bà được biết đến nhiều nhất với tư cách báo cáo viên đặc biệt cho Liên Hợp Quốc về quyền của người bản địa.

Năm 2018, chính phủ Philippines dưới thời tổng thống Rodrigo Duterte đã đưa Tauli-Corpuz vào danh sách khủng bố, khiến bà phải rời khỏi đất nước.

Nhà nghiên cứu Carlos Conde của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền hoan nghênh việc đưa Tauli-Corpuz vào danh sách rút gọn giải Nobel Hòa bình 2023, nhấn mạnh những gì bà từng đối mặt vẫn tiếp diễn ở Philippines, nên cộng đồng quốc tế "cần phải hành động".

Bên cạnh Tauli-Corpuz, một cái tên đáng chú ý khác là Juan Carlos Jintiach. Người đàn ông thuộc tộc người Shuar ở Ecuador đã dành hàng thập kỷ thay mặt cộng đồng người bản địa vận động bảo vệ rừng Amazon và chống biến đổi khí hậu.

Ông là thư ký điều hành của Liên minh Cộng đồng Lãnh thổ Toàn cầu, nền tảng gồm những tổ chức đại diện người bản địa đến từ các khu rừng mưa nhiệt đới trên 24 quốc gia ở châu Á, châu Phi và Mỹ Latin.

Liên minh hoạt động với mục tiêu đấu tranh cho quyền tiếp cận và bảo vệ đất đai của các cộng đồng bản địa, thực hiện điều đó một cách an toàn, không bị hình sự hóa hay gây nguy hiểm đến tính mạng. Jintiach đã giúp lãnh đạo một chiến dịch tài trợ trực tiếp, bền vững nhằm hỗ trợ các cộng đồng bản địa bảo vệ lãnh thổ.

Jintiach trích dẫn các nghiên cứu cho thấy chỉ một phần nhỏ nguồn hỗ trợ khí hậu toàn cầu đang được phân bổ cho những người bảo vệ môi trường bản địa. "Những lời hứa tuyệt vời được đưa ra ở cấp độ toàn cầu dành cho người dân tộc bản địa không chạm được đến họ", ông nói trong một cuộc phỏng vấn.

Tổ chức vì công lý

Trụ sở ICJ ở The Hague, Hà Lan. Ảnh: Reuters

Trụ sở ICJ ở The Hague, Hà Lan. Ảnh: Reuters

Danh sách ứng viên rút gọn cho giải Nobel Hòa bình năm nay còn có cái tên Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ).

ICJ được thành lập sau Thế chiến thứ hai, là cơ quan tư pháp chính của Liên Hợp Quốc có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp pháp lý giữa các quốc gia. Mặc dù các phán quyết của ICJ không mang tính ràng buộc về mặt pháp lý, chúng lại có giá trị lớn về mặt đạo đức.

ICJ được giao nhiệm vụ xử lý các vấn đề pháp lý liên quan đến một số thách thức khó giải quyết nhất như biến đổi khí hậu, thảm họa nhân đạo và cuộc xung đột Nga - Ukraine.

Tháng 3/2022, ICJ đã gây chú ý khi ra lệnh cho Nga ngừng các hoạt động quân sự ở Ukraine, song Moskva bác bỏ mọi thẩm quyền của họ.

Giải Nobel Hòa bình dành cho ICJ sẽ giúp thu hút chú ý tới một công việc chưa thực sự được hiểu rõ và thường bị nhầm lẫn với Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC). Nhưng không ít người lo ngại rằng chiến thắng cho ICJ có thể gây ấn tượng sai lầm rằng tòa án có thể thiên lệch, trong khi bản chất của họ là cần đảm bảo tính vô tư, công bằng.

Tổ chức vì nhân quyền

Nhóm Phân tích Dữ liệu Nhân quyền (HRDAG) là một tổ chức phi lợi nhuận có trụ sở tại Mỹ được đề cử Nobel Hòa bình năm nay. Nhóm sử dụng dữ liệu để khám phá, định lượng và phân tích các mô hình bạo lực hàng loạt, hay nói đơn giản hơn họ là "các nhà thống kê về nhân quyền".

Kể từ năm 1991, HRDAG đã chuyển sang sử dụng thống kê, nhân khẩu học, dữ liệu máy tính và khoa học xã hội để tạo ra "các kết quả khoa học không thiên vị, mang lại cái nhìn rõ ràng về bạo lực nhân quyền", như ước tính về số nạn nhân và tội ác trong các cuộc xung đột, theo báo cáo của tổ chức này.

Hợp tác với hàng loạt tổ chức địa phương và quốc tế, HRDAG đã công bố các báo cáo về tình trạng bạo lực ở những điểm nóng như Syria, Guatemala, Liberia, Kosovo hay bạo lực của cảnh sát Mỹ.

Những phát hiện của HRDAG được sử dụng trong các quy trình pháp lý, như trong vụ ICC chống lại cựu lãnh đạo Nam Tư Slobodan Milosevic về vai trò của ông trong Chiến tranh Balkan những năm 1990. Gần đây hơn, HRDAG và Ủy ban Sự thật Colombia đã công bố một cơ sở dữ liệu nguồn mở khổng lồ về cuộc xung đột kéo dài 50 năm của nước này, kết thúc vào năm 2016.

Vũ Hoàng(Theo Washington Post)

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap